Cây hoàn ngọc thần dược chữa bách bệnh
Cây hoàn ngọc được biết tới là một thảo dược sở hữu nhiều tên gọi khác nhau. Đặc biệt, nó cũng có chứa rất nhiều công dụng và hoạt chất quý nên được sử dụng để chữa nhiều căn bệnh khác nhau trong dân gian.
Có lẽ chưa bao giờ xuất hiện 1 loại thảo dược được nhiều người biết đến và sử dụng nhiều đến thế. Khi ra ngoài bạn sẽ dễ dàng bắt gặp hình ảnh cây hoàn ngọc cũng như các câu chuyện xoay quanh nó.
Cây hoàn ngọc – cây thuốc đặc biệt chữa nhiều bệnh bạn nên biết
1 Tên gọi
Cây hoàn ngọc còn được gọi là cây xuân hoa, cây nhật nguyệt, cây con khỉ cây thần linh và nhiều tên gọi khác nữa. cây có tên khoa học là Pseuderanthemum (Nees) Radlk., thuộc họ Ô Rô (Acanthaceae). Đây là 1 cây sống trong bụi và sống lâu năm cây có chiều cao từ 1,5 đến 3 mét lá màu xanh lục nhiều cành lá có hình mũi mác mọc xen kẽ nhau chiều dài của lá từ 12 đến 15cm.
2 Thành phần hóa học:
Theo sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam của nhóm tác giả Đỗ Huy Bích… Trần Toàn – Viện Dược liệu, do NXB Khoa học kỹ thuật ấn hành năm 2006 thì, cây Hoàn ngọc chứa sterol, flavonoid, đường khử, carotenoid, acid hữu cơ, 7 chất đã được phân lập, trong đó 4 chất là Phytol, β-sitosterol, hỗn hợp đồng phân Epimer của Stigmasterol và Poriferasterol.
Lá tươi chứa diệp lục toàn phần 2,65mg/g, protein hòa tan 25,5mg/g, polysaccharid hòa tan 0,80%, và các chất: Ca 875,5mg%, Mg 837,6mg%, K 587,5mg%, Na 162,7mg%, Fe 38,75mg%, Al 37,5mg%, V 3,75mg %, Cu 0,43mg%, Mn 0,34mg%, Ni 0,19mg%. Lá có enzym với hoạt tính cao ở pH 7,5, nhiệt độ 70oC.
3 Tác dụng dược lý:
Qua nghiên cứu, các nhà khoa học nhận thấy cây Hoàn ngọc có các tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm; có hoạt tính thủy phân protein (nên trong lâm sàng đắp lá tươi Hoàn ngọc làm tiêu mủ và làm tan sẹo lồi); tác dụng ức chế Monoaminoacydase (MAO) và tác dụng bảo vệ gan. Cây không có độc tính.
4 Bộ phận sử dụng
- LÁ CÂY: Dùng lá tươi là thông dụng nhất, hoặc phơi (trong râm) hay sấy khô, bảo quản trong túi nilon.
- CÂY: Cành cây, thân cây và rễ cây hoàn ngọc đều sử dụng được, toàn cây tươi giã nát hoặc phơi (trong râm) hay sấy khô, bảo quản trong túi nilon.
- RỄ CÂY: Thường phải là những cây trên 7 năm trở lên thì dùng mới có công dụng.
- Cây Hoàn ngọc không độc, có thể uống trong hay đắp ngoài, dùng tươi hay dùng khô đều được, nhưng dùng tươi tác dụng tốt hơn.
- Nếu dùng tươi phải nhai chậm để thuốc kết hợp với nước bọt mới phát huy tối đa tác dụng của thuốc.
Cây hoàn ngọc chữa bệnh gì?
1.1 Cây hoàn ngọc chữa các bệnh về tiêu hóa: những người đang gặp vấn đề về tiêu hóa như đau bụng dầy hơi rối loạn tiêu hóa táo bón đau bụng thì có thể trực tiếp sử dụng lá hoàn ngọc với bài thuốc này
Mỗi ngày ăn 4 lần và mỗi lần ăn 7-9 lá cây hoàn ngọc, chỉ sau 3 ngày lành bệnh. Công dụng của lá hoàn ngọc phát huy rất nhanh, giúp người bệnh giảm ngay các tình trạng khó chịu trên, ăn uống ngon miệng hơn, sức khỏe cũng được cải thiện đáng kể.
1.2 cây hoàn ngọc chữa và cầm máu chảy máu dạ dầy, đường ruột…Sử dụng nguyên liệu chính là lá cây hoàn ngọc tươi. Lá cây sau khi hái về sơ chế cho sạch, dùng một nắm lá cho vào ấm sắc thuốc, đổ thêm 2 bát nước rồi cho lên nấu, đun cạn đến khi còn lại 1 bát đổ ra cho người bệnh uống lúc đang đói. Lá cây hoàn ngọc có tác dụng kháng viêm, chữa lành vết thương, giúp cầm máu hiệu quả, là một loại dược liệu vô cùng hiệu quả.
Cách làm như sau: lá cây hoàn ngọc tươi rửa sạch , mỗi lần sử dụng 10 lá nhai kĩ, kiên trì mỗi ngày nhai tầm 5 lần là được. Cứ duy trì trong 3 tháng sẽ có tác dụng thần kỳ. Đối với các bệnh nhân ở giai đoạn sau cũng có thể sử dụng lá hoàn ngọc để hạn chế tình trạng củ mình bằng cách mỗi ngày nhai lá hoàn ngọc tầm 6 lần, mỗi lần 15 lá. Đối với những người bị ung thư công dụng của lá hoàn ngọc giúp bệnh nhân giảm các tình trạng đau đớn, hạn chế sự phát triển của bệnh, thúc đẩy hệ tiêu hóa giúp ăn uống ngon miệng hơn, tăng cường sức khỏe.
1.4 Cây hoàn ngọc Khôi phục sức khỏe : cho người mới ốm dậy, người già, suy nhược thần kinh, làm việc quá sức, mệt mỏi toàn than… ngày ăn 2 lần, mỗi lần 3-7 lá x 10 – 15 ngày.
1.5 Cây hoàn ngọc chữa cảm cúm, sốt cao: Ăn 8 lá, cách nhau 1 giờ, sau 3 lần sẽ hạ sốt, hết đau đầu.
1.6 Cây hoàn ngọc chữa chấn thương chảy máu, dập gãy cơ thể, dùng như nước uống và thuốc đắp. Ðặc biệt hiệu nghiệm với vết thương sọ não.
1.7 Cây hoàn ngọc chữa trĩ nội: ăn 2 lần/ngày, mỗi lần ≈ 7 lá. Khoảng 50 lá là khỏi. Chảy máu đường ruột: nhai tươi hoặc giã lấy nước đặc uống, 7–10 lá, ≈ 1-2 lần là khỏi. Viêm đại tràng co thắt: Ăn như trên 100 lá, kết hợp ăn lá mơ lông trong bữa ăn. Ăn từ 1 đến 2 tháng.
1.8 Cây hoàn ngọc chữa đau gan, viêm gan, xơ gan: Ngày 2-3 lần, mỗi lần 7 lá, dùng ≈ 150 lá.
1.9 Cây hoàn ngọc chữa viêm thận, viêm đường tiết niệu, đái ra máu, đái buốt, đái dục, đái gắt, bìu đau nhức: Ăn từ 14-21 lá hoặc giã uống nước, ăn 150 lá đến 200 lá khỏi hẳn.
1.10 Cây hoàn ngọc chữa đau thận thường xuyên, đau bên trong không rõ nguyên nhân: ngày 3 lần, mỗi lần 3-7 lá, dùng không quá 50 lá, chỉ khoảng 30 lá là dứt cơn đau.
1.11 Cây hoàn ngọc chữa đau mắt đỏ, mắt trắng, đau ứ máu: đắp 3 lá vào mắt sau một đêm là khỏi.
1.12 Cây hoàn ngọc chữa bệnh huyết áp (cao hoặc thấp), rối loạn thần kinh thực vật ăn lá thuốc đều có hiệu quả, đều khỏi.
1.13 Cây hoàn ngọc chữa bệnh cho gia súc, gia cầm: Chó cảnh đẻ ăn 1 lá sau 1 ngày đẻ là mạnh ngay. Chó Nhật đẻ một ngày cho ăn lá sạch ngay. Gà chọi sau khi chọi cho ăn 1-3 lá nó hồi phục sức gấp 3 lần.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét